Activity
Mon
Wed
Fri
Sun
May
Jun
Jul
Aug
Sep
Oct
Nov
Dec
Jan
Feb
Mar
Apr
What is this?
Less
More

Memberships

Học viện âm nhạc DZUS School

Public • 2.3k • Free

35 contributions to Học viện âm nhạc DZUS School
Tương tác chéo !
Tương tác chéo cùng giúp nhau lên level nào anh em !!!
13
4
New comment Oct '23
Tương tác chéo cùng giúp nhau lên level nhé
Các bạn cùng tương tác chéo với mình nhé , mình sẽ tích cực tương tác chéo lại các bài post của mn
30
20
New comment Aug '23
2 likes • Aug '23
chéo nè
Tương tác chéo giúp nhau lên level !
Post này mọi người cùng nhau tương tác chéo để anh em cùng nhau lên level mở khóa học mới nhé !
15
7
New comment Aug '23
0 likes • Aug '23
@Nguyen Minh tt nè
0 likes • Aug '23
@Vũ Minh tt nè
GÓC TƯƠNG TÁC
Ở post này mọi người hãy comment xuống bên dưới sẽ có mình và người khác like + reply comment của bạn để giúp bạn mở khóa lv!! Cảm ơn mọi người rất nhiềuu
90
200
New comment Aug '23
4 likes • Aug '23
tt nè
Công cụ dùng trong Mixing, Mastering: Compressor !!! (P2)
Ở bài viết trước của mình đã trình bày về các thông số Threshold (ngưỡng nén), Ratio (tỉ lệ nén), Make up Gain (âm lượng bù lại) và Gain reduction (GR – âm lượng bị giảm). Nếu ở bài trước chúng ta tập trung vào nhiệm vụ kiểm soát dynamic range của compressor thì ở bài này, chúng ta cùng bàn về khả năng shape (định hình) âm thanh của công cụ này. Trước hết chúng ta cần hiểu transient và sustain của âm thanh là gì. Một âm thanh từ khi phát ra cho tới khi tắt đi có thể được chia làm 2 phần chính, là transient (phần đầu) và sustain (phần mình). - Transient là phần đầu âm thanh. Thường có âm lượng lớn đột ngột và tắt đi nhanh, đồng thời chứa nhiều tần số cao nên transient giúp cho âm thanh “đập vào mặt” người nghe, nói hoa mỹ là “punchy”. - Sustain là phần mình của âm thanh. Phần này chứa các tiếng ngân và rền vang của nhạc cụ. Bài này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các thông số còn lại là Attack (thời gian dây dưa từ khi được kích hoạt cho tới khi nén cực đại), Release (thời gian dây dưa từ khi bị ngắt kích hoạt cho tới khi ngưng nén hoàn toàn), Knee 1. Attack: Mình tạm dịch attack là “thời gian dây dưa từ khi được kích hoạt cho tới khi nén cực đại”. Mọi người đã biết compressor được kích hoạt khi có một âm thanh lớn vượt ngưỡng threshold đi qua nó. Tuy nhiên compressor không sật 1 phát nén ngay với lực cực đại. Lực nén sẽ tăng dần từ 0 cho tới giá trị cực đại trong một khoảng thời gian được quy định bởi thông số attack. Attack có đơn vị là ms. Các compressor phần cứng như Teletronix LA-2A có giá trị attack cố định không thay đổi được nên người ta chỉ dùng nó cho một số loại tín hiệu nhất định như vocal. Các compressor phần mềm như Pro-C2 cho phép tùy chỉnh attack từ rất nhanh (0.005ms) đến chậm (250ms) nên phù hợp với nhiều loại tín hiệu âm thanh khác nhau. 2. Release: Mình tạm dịch release là “thời gian dây dưa từ khi bị ngắt kích hoạt cho tới khi ngưng nén hoàn toàn”. Khi âm thanh hết vượt ngưỡng threshold, compressor cũng không ngừng nén ngay lập tức mà nó sẽ giảm dần độ nén cho tới khi về 0 trong một khoảng thời gian, được quy định bởi release. Giá trị của release có thể từ vài ms cho đến vài s.
12
3
New comment Aug '23
2 likes • Aug '23
ae thấy hay cho mình xin tương tác để mở khóa học mới nhé ! Cảm ơn ae
1-10 of 35
Nguyễn Huỳnh Tùng Sơn
5
250points to level up
Alo123 nghe rõ trả lời !

Active 71d ago
Joined Mar 31, 2023
powered by
This group has been archived